Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Chuẩn bị bữa sáng đủ chất cho bé

Như bạn đã biết thì khoa học chứng minh ăn sáng tốt cho người lớn nhưng không có lợi cho sự phát triển của trẻ. Bởi thực phẩm nhanh thường chứa nhiều dầu mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên dễ gây ra tình trạng béo phì ở trẻ nhỏ.

Nếu mẹ vẫn muốn lựa chọn thực phẩm nhanh vào ăn buổi sáng cho con thì nên kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế ăn thực phẩm này vào bữa sáng.
1/ Ăn thực đơn để qua đêm
Do bận rộn công việc nên nhiều mẹ thường chế biến bữa ăn sáng Ăn dặm cho con từ đêm hôm trước, sáng hôm sau chỉ cần chế biến lại là có thể ăn. Điều này có thể giúp mẹ tiết kiệm thời gian, nhưng không tốt cho sức khỏe của bé.
Một số món ăn, đặc biệt là các loại rau để qua đêm có thể sản sinh ra một số chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
Hơn nữa, khi con làm cha mẹ sử dụng thực phẩm để qua đêm không được chế biến cẩn thận có thể gây ra vấn đề roái loạn đường tiêu hóa .
Tốt nhất cha mẹ nên tự tauy chăm lo đồ ăn buổi sáng cho con và lưu ý mẹ loại bỏ quả dứa trong thực phẩm ăn dặm của bé
2/ Vừa đi học vừa ăn buổi sáng
Không khó để bắt gặp hình ảnh những đứa trẻ vừa ngồi sau xe mẹ vừa ăn ăn buổi sáng hoặc ăn buổi sáng tại các quán ven đường, bước vào cổng trường mà tay vẫn còn cầm chiếc bánh mì, bánh bao. Tuy nhiên, bữa ăn sáng như thế hoàn toàn không có lợi cho tiêu hóa . Ngoài ra các loại bụi, tạp chất, vi khuẩn… ngoài không khí có thể dễ dàng xâm nhập vào đồ ăn, gây hại cho thể chất của bé.
Để hạn chế tình trạng này bạn nên chế biến thời gian hợp lý để con được bữa ăn sáng ở nhà vừa đủ thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng mà không gặp vấn đề thể chất do ăn thực phẩm bên ngoài.
3/ bữa ăn sáng với bánh ngọt, mì tôm
Nhiều bậc bạn ở nhà dự trữ thực phẩm ăn nhẹ như bánh ngọt, mì tôm, bún phở gói để sử dụng cho ăn sáng của con, đặc biệt là trong những ngày mưa rét mẹ nên sắp xếp vào thực đơn ăn dặm cho bé. Vì những đồ ăn nhẹ tiện lợi, nhanh chóng mà lại rất thu hút trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, bánh quy và đồ ăn nhẹ có thể cung cấp năng lượng trong một thời gian ngắn nhưng nhanh chóng mất đi khiến bé dễ bị đói. Về lâu dài sẽ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, suy giảm sự phát triển .
Mặt khác, những đồ ăn nhẹ này chủ yếu là thức ăn khô không tốt vào buổi sáng vì khi vừa mới thức dậy, cơ thể trẻ ở trong trạng thái thiếu nước, mất nước. Những thực phẩm không có lợi cho roái loạn đường tiêu hóa và hấp thu.
Khuyến cáo các bậc làm cha mẹ cũng không nên sử dụng thực phẩm ăn vặt thay vì ăn buổi sáng , đặc biệt là không nên ăn quá nhiều thức ăn khô. bữa ăn sáng nên bao gồm các loại thức ăn có chứa đủ nước, giàu chất dinh dưỡng.

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

Phòng tránh trẻ ăn dặm bị ngộ độc cà chua

Mẹ cần biết tại sao trẻ ăn dặm bị ngộ độc cà chua

Những nguyên nhân nào khiến trẻ bị ngộ độc cà chua trong khi Cà chua là một thực phẩm được dùng phổ biến trong khoảng thời gian ăn dặm và thực đơn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.
Các bà mẹ thường chọn Cà chua đchăm sóc trẻ viquả cà chua bao gồm các chất dinh dưỡng như vitamin A, C, K, vitamin B6, kali, folate, thiamin, magiê, niacin, đồng và phốt pho, lycopene, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng khác. Với những chất dinh dưỡng lành mạnh đó,việc ngộ độc cà chua là rất hạn chế. Cà chua rất tốt trong việc hỗ trợ thị lực của mắt, giúp da trẻ nhỏ mịn màng, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của xương, trẻ ngủ ngon hơn. Ngoài ra cà chua còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị các bệnh suy nhược, chống nhiễm ở trẻ.

ngộ độc cà chua
Cháo cà chua Ăn dặm cho bé


Lưu ý dành cho mẹ giúp trẻ tránh ngộ độc cà chua trong quá trình ăn dặm:

1/ Không ăn cà chua chưa chín
Cà chua chưa chín là thực phẩm dinh dưỡng có chứa lượng lớn “alkaloid” là một chất độc nguy hiểm gây tình trạng bé ngộ độc cà chua. Chất độc hại này sẽ giảm và biến mất sạch trong cà chua chín đỏ. Nếu tiêu thụ cà chua chứa chín khả năng bị ngộ độc là rất cao. Trong quá trình chế biến cà chua thì mẹ không nên cho muối vào đăn dặm của con.
Các triệu chứng của ngộ độc do ăn cà chua xanh thường là nôn mửa, kiệt sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác… Thậm chí trong trường hợp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng. Vì vậy, với những quả cà chua xanh chưa chín, tuyệt đối không nên cho con ăn.
2/ Không cho con ăn cà chua lúc đói
Cà chua chứa rất nhiều pectin và loại nhựa phenolic. Nếu con ăn cà chua lúc đói bụng, các chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit từ dạ dày hình thành các cục máu đông không hòa tan làm ảnh hưởng đến dạ dày. Từ đó gây ra đau bụng, nôn và thậm chí sốc. Vì vậy, hãy nhắc con tuyệt đối không ăn cà chua lúc đang đói.

3/ Không ăn cà chua với dưa chuột
 
Rất nhiều mẹ thường cho con ăn món salad dưa chuột trộn cà chua. Đây là món ăn ngon được rất nhiều trẻ yêu thích. Tuy nhiên, sự kết hợp này lại không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Theo Healthie Life, dưa chuột có chứa một loại enzyme có tên catabolic, enzyme này sẽ “phá hủy” vitamin C có trong cà chua. Quá trình này được gọi là quá trình oxy hóa. Từ đó sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của món ăn. Và đương nhiên, không chỉ với cà chua, dưa chuột cũng có phản ứng tương tự với những thực phẩm giàu vitamin C khác.
Vì vậy, tốt nhất không nên cho con ăn dưa chuột với cà chua. Nếu có con ăn thì chỉ ăn ở mức độ vừa phải và kèm thêm nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác.
4/ Không ăn quá nhiều cà chua
Cà chua là thực phẩm có vị ngon ngọt nên được rất nhiều trẻ ưa thích nếu ăn quá nhiều cũng dẫn đến tình trạng ngộ độc cà chua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên cho trẻ ăn quá nhiều cà chua. Ăn quá nhiều cà chua có thể gây ra một số biến chứng ở trẻ như: Trào ngược dạ dày, đau bụng, thừa natri gây loãng xương và các biến chứng về tim mạch…
5/ Không nên ăn cà chua đun lại nhiều lần
Cà chua được nấu đi nấu lại nhiều lần sẽ mất hết chất vitamin và các dinh dưỡng khác, chúng có thể sinh ra các loại chất gây ngộ độc cà chua. Vì thế, khi ăn cà chua nấu đi nấu lại nhiều lần con sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng nào nữa.
6/ Không nên ăn cà chua khi con đang uống thuốc chống đông máu
Vitamin k có nhiều nhất trong Cà chua. Tác dụng chính của vitamin K là chất xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu con bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông máu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc và có thể xảy ra các triệu chứng ngộ độc cà chua làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

Thứ Tư, 23 tháng 11, 2016

Nêm muối vào đồ ăn dặm cho bé

Nêm muối vào đồ ăn dặm của trẻ không cần thiết

Các nhà khoa học phân tích mà chúng tôi thu thập được thì cho muối vào đồ ăn dặm có thể gây hại cho sức khỏe em bé. Đây là thông tin chính xác mà các cha mẹ tại VN cần biết và thay đổi thói quen cho muối vào đồ ăn dặm cho con.
Rất nhiều các bà mẹ đều cho muối vào đồ Ăn dặm cho con mà không biết những tác hại từ muối đến trẻ. Nêm muối vào đồ ăn dặm không phải là một cách Ăn dặm đúng cách. Vậy những ảnh hưởng của muối trong đồ ăn dặm của con sẽ như thế nào?

Nêm muối vào đồ ăn dặm cho bé
Mẹ nêm muối vào đồ ăn dặm cho bé

Sau đây là những ảnh hưởng của việc mẹ cho muối vào đồ ăn dặm của bé:

1/ Thận của trẻ sẽ bị quá tải

Việc cho muối vào đồ ăn dặm của trẻ là không cần thiết. Trẻ nhỏ chỉ cần một lượng muối rất nhỏ: không quá 1g trên một ngày, cho đến khi trẻ được 12 tháng. Trong giai đoạn này, thận của trẻ chưa đủ khả năng để tiếp nhận lượng muối lớn hơn. Việc mẹ thường xuyên cho muối vào đồ ăn dặm của bé đồng nghĩa với việc "ép" thận bé làm việc quá sức, không tốt cho sức khỏe của con. Trong quá trình cho bé ăn dặm, bạn nên xây dựng cho mình một Sổ tay ăn dặm của mẹ chứa các thông tin chi tiết về quá trình ăn dặm.

2/ Nguồn thức ăn hàng ngày đã có sẵn muối cho trẻ

Khi trẻ ở tầm 6 tháng tuổi và bắt đầu ăn dặm, trẻ sẽ hấp thụ lượng muối cần thiết có sẵn trong rau củ, quả, thịt, cá,... ở đồ ăn dặm mà không cần nêm thêm bất kì chút muối nào. (Ảnh minh họa)

Trước khi trẻ đạt mốc 6 tháng tuổi, trẻ sẽ nhận được lượng muối cần thiết cho cơ thể từ sữa mẹ hoặc sữa công thức. Khi trẻ ở tầm 6 tháng tuổi và bắt đầu ăn dặm, trẻ sẽ hấp thụ lượng muối cần thiết có sẵn trong rau củ, quả, thịt, cá,... ở đồ ăn dặm mà không cần nêm thêm bất kì chút muối nào.

3/ Hình thành thói quen ăn mặn từ nhỏ, có hại cho sức khỏe

Việc từ bé đã được ăn những món ăn nêm nếm đậm đà như của người lớn sẽ hình thành nên thói quen ăn mặn sớm của trẻ, kéo dài về sau này và rất khó bỏ. Ăn mặn là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề nguy hại cho sức khỏe như hạn chế chiều cao, mắc các bệnh tim mạch, huyết áp cao,...

4/ Đừng sợ con "nhạt miệng"

Rất nhiều mẹ lo lắng rằng không nêm muối vào đồ ăn của trẻ sẽ khiến món ăn nhạt nhẽo, kém hấp dẫn, làm trẻ lười ăn, hấp thụ ít. Tuy nhiên, mẹ có thể tạo ra hương vị ngon ngọt đậm đà cho món ăn dặm bằng nguồn nguyên liệu tự nhiên như các loại rau củ quả có vi ngọt (cà rốt, khoai lang, bí ngô,...), thịt, nước xương,... và thêm các loại rau thơm có mùi hương hấp dẫn như rau răm, hành, mùi, thì là,... để kích thích bé ăn ngon, ăn vui hơn rất nhiều.

Bằng nhiều cách, Mẹ có thể tạo ra hương vị ngon ngọt đậm đà cho món ăn dặm bằng nguồn nguyên liệu tự nhiên như các loại rau củ quả có vi ngọt, thịt, nước xương,... và bỏ rau thơm cho có mùi hương hấp dẫn.

Lưu ý liều lượng muối thích hợp cho trẻ theo từng độ tuổi

Ủy ban tư vấn khoa học về dinh dưỡng (Anh) đưa ra khuyến cáo về liều lượng muối thích hợp cho trẻ theo từng độ tuổi như sau:
  • 0-6 tháng: dưới 1g/ngày
  • 6-12 tháng: 1g/ngày
  • 1-3 tuổi: 2g/ngày
  • 4-6 tuổi: 3g/ngày
  • 7-10 tuổi: 5g/ngày
  • 11 tuổi trở lên: 6g/ngày
Dựa vào thông tin liều lượng muối, các mẹ có thể thêm muối vào đồ ăn dặm cho bé tuy nhiên tốt nhất ở giai đoạn đầu của bé bạn không nên cho bé ăn muối.

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2016

Mẹ bầu ăn thanh long có tốt không?

Rất nhiều mẹ bầu thích ăn Thanh long. Vậy Thanh long có thật sự tốt cho mẹ bầu?
 
Trong Thanh long có nhiều chất xơ hòa tan nên long có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu, tốt cho tiêu hóa, giảm nồng độ cholesterol, ngăn ngừa ung thư ruột kết

- Chất chống oxy hóa: Là trái cây rất giàu chất chống oxy hóa anthocyanin, chúng có tác dụng tiêu diệt các gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa và ngăn chặn bệnh ung thư rất hiệu quả.

- Vitamin C: Là thực phẩm chừa nguồn vitamin C tuyệt vời, đóng vai trò quan trọng hỗ trợ hệ miễn dịch và thậm chí có thể giúp nhanh khỏi và giảm mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh thông thường.

- Sắt: Thanh long là một trong những loại hoa quả chứa hàm lượng chất sắt nhiều nhất cần thiết để sản xuất hemoglobin trong cơ thể con người, đặc biệt tốt cho các mẹ bầu

- Protein: Protein chay chứa trong loại trái cây này có thể được tích hợp tích cực với các kim loại nặng trong cơ thể con người để loại bỏ các độc tố. Hơn nữa, protein chay đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thành dạ dày.



1. Tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu

Việc bổ sung vitamin C vào chế độ dinh dưỡng trong thời gian mang thai rất quan trọng bởi vitamin C không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể mà còn hỗ trợ cho quá trình hình thành răng, xương của thai nhi. Đặc biệt, đối với những mẹ bầu đang gặp vấn đề vệ sinh răng miệng, vitamin C cũng giúp giải quyết tình trạng này. Theo khuyến cáo, mỗi ngày mẹ nên bổ sung ít nhất 70 mg vitamin C mỗi ngày, và khoảng 85 gram thanh long sẽ giúp cung cấp khoảng 25 mg vitamin C, đạt khoảng 1/3 “chỉ tiêu” mỗi ngày.

2. Hỗ trợ sự phát triển não của thai nhi

Không chỉ chuyển hóa thành năng lượng “nuôi” cơ thể, chất béo còn cần thiết cho quá trình hình thành và phát triển não của thai nhi, nhất là trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3, giai đoạn não tăng trưởng mạnh mẽ. Hàm lượng chất béo trong thanh long tuy không quá nhiều, chỉ từ 0,1 – 0,6 gram, nhưng lại là nguồn chất béo có lợi cho cơ thể.

3. Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Cứ trung bình 100 gram thanh long sẽ có khoảng 9-14 gram carbohydrate, chiếm khoảng 10% nhu cầu carbohydrate tối thiểu mỗi ngày của bà bầu. Carbohydrates có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi, vì vậy, việc bổ sung carbohydrate đặc biệt cần thiết. Ngoài thanh long, bầu có thể bổ sung thêm carbonhydrate từ nhiều nguồn khác nhau, như các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, bắp, khoai tây, mì…

4. Ngăn ngừa táo bón

Với hàm lượng chất xơ phong phú và một lượng nước dồi dào, thanh long giúp mẹ bầu no lâu và tăng khả năng điều tiết của hệ tiêu hóa, nhất là giảm bớt nguy cơ bị táo bón, triệu chứng khó chịu đối với hầu hết các mẹ bầu.

Mẹ có thể ăn thanh long không hoặc kết hợp thành một hỗn hợp salad thanh long thơm ngon cho bữa ăn nhẹ buổi xế. Ngoài ra, bầu cũng có thể thử sinh tố thanh long, một lựa chọn không tồi cho bữa sáng.

5. Giảm mệt mỏi cho mẹ

Vừa cung cấp carbonhydrate, vừa bổ sung vitamin B1 cần thiết cho quá trình chuyển hóa năng lượng cho cơ thể. Ăn thanh long giúp mẹ bầu giảm bớt mệt mỏi, và các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng. Không chỉ vậy, hàm lượng vitamin B1 trong thanh long còn giúp duy trì những hoạt động bình thường của tim và hệ thần kinh.

Lưu ý: Cách chọn thanh long ngon

- Vỏ: có màu đỏ sậm và mỏng da căng mọng (điều này chứng tỏ là chúng mới được thu hoạch).

- Phần tai: Còn xanh không được quăn queo hay khô héo đó là những quả tươi mới được thu hoạch không lâu.

- Bạn Bấm nhẹ tay vào vỏ của thanh long nếu thấy cứng thì nên chọn.

Bí quyết sinh con trai năm 2017


Bạn muốn sinh con trai vào năm 2017
 
Việt Nam có tỷ lệ sinh con gái nhiều hơn tỷ lệ sinh con trai. Theo ước tính vào năm 2015 thì dân số đã lên tới 85 triệu dân trong đó con trai chỉ chiếm 40%. Nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch này là do bạn chưa biết đến " Bí quyết sinh con trai theo ý muốn"
Ông cha ta thường coi trọng con trai vì quan điểm xa xưa: Con trai nối dõi tông đường, hương khói gia tộc, con gái đi lấy chồng là mất gốc. Chính vì vậy mà tại các gia đình Việt Nam, phụ nữ luôn bị áp lực rất nặng nề: Phải sinh được con trai thì hạnh phúc gia đình mới yên ấm dẫn đến tình trạng nếu sinh con gái thì vẫn tiếp tục sinh cho đến khi sinh con trai được mới thôi.

Trước hết, chúng ta phải xác định ngay từ đầu, sinh con trai không phải đến từ một phía mà do từ vợ và chồng. Đó có thể là ngẫu nhiên hoặc sự chuẩn bị có khoa học. Sau đây, shop cho bé chia sẻ đến các bạn giải pháp làm giảm áp lực sinh con trai cho người phụ nữ là " Bí quyết sinh con trai theo ý muốn" sử dụng theo ba phương pháp:

Kết quả hình ảnh cho sinh con trai

Bí quyết sinh con trai theo ý muốn sử dụng phương pháp Shettles: 
Cơ sỏ của lý thuyết này là: Tinh trùng Y bơi nhanh hơn nhưng lại mỏng manh hơn tinh trùng mang nhiễm sắc thể X và được thực hiện trong nhiều cách sau:
Đối với người vợ:
1/ Canh ngày rụng trứng
Quan hệ tình dục càng gần ngày rụng trứng càng tăng tỷ lệ thụ thai thành công bé trai. Để xác định chính xác ngày rụng trứng, bạn có thể làm theo hướng dẫn sau:
Theo dõi chất nhầy tử cung mỗi ngày. Ngay trước ngày rụng trứng, chất nhầy thường có tính đàn hồi, tương tự như lòng trắng trứng. Theo phương pháp Shettles, phụ nữ có mong muốn sinh con trai, nên lập biểu đồ về chất nhầy tử cung ít nhất một tháng trước khi thụ thai.
2/ Đo nhiệt độ cơ thể mỗi sáng trước khi bước ra khỏi giường. Sau khi trứng rụng, thân nhiệt sẽ tăng đột biến. Bí quyết để sinh con trai theo Shettles, “yêu đương” càng gần ngày rụng trứng càng tốt, vì vậy bạn nên lập biểu đồ thân nhiệt ít nhất 2 tháng trước khi thụ thai.
3/ Dùng que thử ngày rụng trứng: Bạn có thể mua tại hầu hết các hiệu thuốc. Để phát hiện kết quả chính xác nhất, bạn nen thử nghiệm 2 lần/ngày, tốt nhất vào khoảng 11-13 giờ cho thử nghiệm đầu tiên và lần thứ 2 vào 17-22 giờ.
4/ Tư thế quan hệ và khoái cảm của người vợ cũng ảnh hưởng đến giới tính. Bạn nên quan hệ theo các tư thế có độ sâu và giúp vợ bạn đạt khoái cảm tốt nhất.
5/ Tần xuất quan hệ: Tùy theo thể trạng của cả hai vợ chồng để xác định tần xuất làm chuyện ấy. Nếu bạn khao khát sinh con trai và làm chuyện đó thường xuyên khiến tinh hoàn lao lực quá sức và chất lượng bị suy giảm.
6/ Chế độ ăn:
Đối với người chồng cần tập trung chất lượng và số lượng tinh trùng. Muốn được như thế, các ông chồng cần thực hiện kế hoạch trước đó 3-6 tháng đặc biệt qua chế độ ăn uống:
+/ Chế độ ăn giàu muối và kali có lợi cho việc đẻ con trai, còn chế độ ăn nghèo muối và giàu canxi và magiê rất tốt cho việc sinh con gái. Việc áp dụng chế độ ăn phải được thực hiện ở cả người chồng và vợ.
+/ Chế độ ăn cho người chồng hãy bổ sung các thực phẩm giàu kẽm: hải sản, sò, cùi dừa, trứng gà đồng thời tăng cường ăn rau quả có chứa vitamin B, ăn cay 1 chút.
+/ Kiêng giảm ăn các đồ ăn thức uống có chứa cồn và chất kích thích như bia, rượu, cà phê, thuốc lá… là điều bạn cần thực hiện lúc này.
Ngoài ra việc giữ cho tinh hoàn luôn trong tình trạng mát mẻ. Tinh trùng được sản xuất nhiều nhất khi tinh hoàn mát hơn nhiệt độ cơ thể. Tránh đồ lót bó sát, bồn tắm nước nóng, máy tính xách tay hoặc môi trường quá nóng. Thói quen xấu này dẫn đến số lượng tinh binh ít.
Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của đàn ông, đặc biệt thuốc dùng trong hóa trị liệu dẫn đến tình trạng vô sinh vĩnh viễn. Nếu đang dùng thuốc trị bệnh, bạn nên tư vấn ý kiến của bác sĩ khi có ý định thụ thai.
Dành cho cả hai: Quan hệ tình dục càng gần ngày rụng trứng càng dễ sinh con trai.

Bí quyết sinh con trai theo ý muốn sử dụng phương pháp Ericsson:
Điểm quan trọng trong phương pháp này là tinh trùng từ người chồng sẽ được “tắm” qua các lớp albumin có tỷ trọng khác nhau, tăng dần từ trên xuống dưới. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể X, vì nặng hơn, béo hơn sẽ chìm xuống dưới, nhường đường cho các anh tinh binh Y nhẹ hơn, bơi lơ lửng phía trên. Các anh tinh trùng được lựa chọn này sẽ được bơm vào tử cung của vợ và thời điểm trứng rụng.
Khi sử dụng phương pháp này sẽ tốn chi phí cao hơn vì có sự can thiệp của khoa học và tỷ lệ sinh con trai sẽ cao hơn. Phương pháp này cũng có sụ phụ thuộc bởi các yếu tố trên và tùy vào thể trạng của cả hai vợ chồng sẽ quyết định tỷ lệ thành công.

Bí quyết sinh con theo ý muốn trên thẻ bát quái:
Đây là bí quyết sinh con trai theo kinh nghiệm của người xưa. Bát Quái có 8 quẻ chính là Càn, Khôn, Đoài, Tốn, Khảm, Chấn, Ly, Cấn. Các quẻ này lại chia ra thành các quẻ dương và quẻ âm. Các quẻ dương là Càn, Khảm, Cấn, Chấn. Còn lại các quẻ âm là: Khôn, Đoài, Tốn, Ly. Người xưa dựa trên các quẻ âm và quẻ dương vừa nêu để tính một đứa trẻ sắp sinh ra là con trai hay con gái. Phương pháp tính là lấy tuổi theo âm lịch của cha và mẹ và tháng thụ thai để tính. Nếu khi có bầu mà người mẹ ở tuổi chẵn: 20, 22, 24, 26… thì vẽ 2 vạch ngắn liền nhau (–). Nếu ở tuổi lẻ như 21, 23, 25… thì vẽ 1 vạch dài ( _ ). Đối với người bố cũng thế. Tiếp theo là tháng thụ thai. Nếu tháng thụ thai là tháng lẻ thì 1 vạch dài, tháng chẵn thì 2 vạch ngắn. Lưu ý là tháng thụ thai cũng tính theo âm lịch và tuổi âm lịch thì phải cộng thêm cả tuổi Mụ, ví dụ sinh năm 1986 thì sang năm 2013 là 27 theo dương lịch nhưng là 28 theo âm lịch.
Với phương pháp này yêu cầu cả hai vợ chồng phải có kiến thức về bát quái. Phương pháp này hiện nay có rất ít cặp vợ chồng áp dụng vì tỷ lệ sinh con trai thấp hơn hai phương pháp kia rất nhiều.
Đa số ở Việt Nam, các gia đình thường chọn sử dụng phương pháp Shettles vì chi phí thấp hơn và có thể áp dụng được.
Thông qua phương pháp này, người vợ cần khéo tay nấu cho bản thân và cho chồng nhiều món bổ dưỡng. Sau đây, shop cho bé gợi ý một số món được các chị em sinh con trai theo ý muốn chia sẻ:
1/ Cháo thịt Dê với Nhục thung dung
Bạn chuẩn bị những nguyên liệu sau: Thịt dê 100g, gạo tẻ 150g, nhục thung dung 15g. Lưu ý, nhục thung dung bạn có thể mua tại các quan thuốc đông y.
Cách chế biến cháo thịt dê nhục thung dung
Thịt dê thái nhỏ ướp gia vị, nhục thung dung ninh nhừ bỏ bã, cho gạo và thịt dê vào ninh nhừ, cho hành, gia vị vừa đủ, ăn nóng cách ngày, ăn trong một tháng.
Công dụng với người đàn ông: Theo Đông y: nhục thung dung vị ngọt, mặn, bổ thận dương, ích tinh huyết. Thịt dê có vị cay,tính ôn, có tác dụng ôn bổ tỳ thận, thông kinh tán hàn. Lượng protid cao làm kích thích hormon sinh dục. Cháo này chữa cho người bị liệt dương, xuất tinh sớm, ít tinh trùng, chân tay lạnh, lưng, gối mỏi, đau lưng, sức khỏe yếu, lưỡi nhạt, thở yếu, nói nhỏ. Kết hợp tập dưỡng sinh, kiêng ăn cay, nóng.
2/ Ngẩu pín bò, dê hầm
Bạn chuẩn bị nguyên liệu: Ngẩu pín bò, dê, tủy sống lợn mỗi thứ 100g, nước, gia vị đủ dùng
Cách chế biến món ngẩu Pín:
Rửa sạch ngẩu pín, tủy lợn,chặt miếng.
Cho chảo nóng lên bếp, đổ dầu vào chảo, cho các thứ trên vào đảo qua, nêm gia vị, đổ nước xâm xấp, hầm nhừ, nêm gia vị là dùng được.
Công dụng với người đàn ông: Món ăn có vị mặn tính ôn, có chứa nhiều protid, lipid, có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa cơ thể, sản sinh tinh trùng và thúc đẩy cho tinh trùng hoạt động. Những người không có tinh trùng dùng món ăn này rất thích hợp.
3/ Hàu: Là loại hải sản bổ dưỡng cho nam giúp tăng cường dương khí và nhiều sức lực trong chuyện ấy.

Trên đây là ba phương pháp để bạn sinh con trai theo ý muốn. Tùy vào điều kiện của từng cặp vợ chồng mà lựa chọn cho mình một phương pháp hiệu quả nhất!

Thứ Năm, 17 tháng 11, 2016

Đàn ông ăn gì để sinh con trai?

Việc sinh con trai theo ý muốn phụ thuộc vào rất nhiều ý muốn và tình trùng đóng vai trò quan trọng?

Vậy người làm vợ cần nấu những món ăn như thế nào để hai vợ chồng sinh được con trai?

+/ Chế độ ăn giàu muối và kali có lợi cho việc đẻ con trai, còn chế độ ăn nghèo muối và giàu canxi và magiê rất tốt cho việc sinh con gái. Việc áp dụng chế độ ăn phải được thực hiện ở cả người chồng và vợ.

+/ Chế độ ăn cho người chồng hãy bổ sung các thực phẩm giàu kẽm: hải sản, sò, cùi dừa, trứng gà đồng thời tăng cường ăn rau quả có chứa vitamin B, ăn cay 1 chút.

+/ Kiêng giảm ăn các đồ ăn thức uống có chứa cồn và chất kích thích như bia, rượu, cà phê, thuốc lá… là điều bạn cần thực hiện lúc này.

Vợ chồng bạn cần chuẩn bị kế hoạch trước 3-6 tháng để sinh con trai năm 2017.

Sau đây là những món ăn hiệu quả nhất làm tinh trùng chất lượng:

1/ Cháo thịt Dê

Nguyên liệu: Thịt dê 100g, gạo tẻ 150g, nhục thung dung 15g.

Cách chế biến cháo thịt dê nhục thung dung

Thịt dê thái nhỏ ướp gia vị, nhục thung dungninh nhừ bỏ bã, cho gạo và thịt dê vào ninh nhừ, cho hành, gia vị vừa đủ, ăn nóng cách ngày, ăn trong một tháng.

Công dụng với người đàn ông: Theo Đông y: nhục thung dung vị ngọt, mặn, bổ thận dương, ích tinh huyết. Thịt dê có vị cay,tính ôn, có tác dụng ôn bổ tỳ thận, thông kinh tán hàn. Lượng protid cao làm kích thích hormon sinh dục. Cháo này chữa cho người bị liệt dương, xuất tinh sớm, ít tinh trùng, chân tay lạnh, lưng, gối mỏi, đau lưng, sức khỏe yếu, lưỡi nhạt, thở yếu, nói nhỏ. Kết hợp tập dưỡng sinh, kiêng ăn cay, nóng.

2/ Ngẩu pín bò, dê hầm

Nguyên liệu: Ngẩu pín bò, dê, tủy sống lợn mỗi thứ 100g, nước, gia vị đủ dùng

Cách chế biến món ngẩu Pín:

Rửa sạch ngẩu pín, tủy lợn,chặt miếng.

Cho chảo nóng lên bếp, đổ dầu vào chảo, cho các thứ trên vào đảo qua, nêm gia vị, đổ nước xâm xấp, hầm nhừ, nêm gia vị là dùng được.

Công dụng với người đàn ông: Món ăn có vị mặn tính ôn, có chứa nhiều protid, lipid, có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa cơ thể, sản sinh tinh trùng và thúc đẩy cho tinh trùng hoạt động. Những người không có tinh trùng dùng món ăn này rất thích hợp.

Bạn có thể bổ sung các món ăn khác để tăng cường chất lượng cho tinh trùng. Chúc bạn sinh được con trai theo ý muốn.

Ăn gì để sinh con trai 2017

Rất nhiều gia đình đang gặp khó khăn trong việc sinh con trai!

Vậy làm thế nào để sinh con trai năm 2017 sắp tới?

Theo khoa học, Sinh con trai cần đến nhiều yếu tố khác nhau trong đó chế độ ăn uống cũng là một phần quan trọng. Ăn gì để sinh con trai là vấn đề không phải ai cũng nắm rõ. Hãy cùng tìm hiểu chế độ dinh dưỡng để sinh con trai hiệu quả nhất nhé.

Chế độ dinh dưỡng sẽ giúp gia tăng số lượng, chất lượng của tinh trùng. Một chế độ ăn khoa học sẽ tạo ra môi trường âm đạo thuận lợi nhất cho tinh trùng Y, giúp bạn sinh con trai dễ dàng hơn. Vì thế, bí quyết sinh con trai hiệu quả là luôn quan tâm đến việc ăn uống của bạn. Bài viết này không có nghĩa là ăn những thực phẩm được kể tên bạn chắc chắn sẽ sinh con trai, nhưng nó góp phần vào việc tăng khả năng sinh con trai theo ý muốn cho bạn.
 
Cùng tham khảo xem ăn gì để sinh con trai nhanh nhất nhé!

1/ Chuối

Chuối là loại trái cây rất tốt cho sức khoẻ và có chứa hàm lượng kali cao. Kali là loại chất có lợi cho tinh trùng, đặc biệt nó giúp tinh trùng Y khỏe hơn và có thời gian sống lâu hơn trong cơ thể phụ nữ. Điều này sẽ làm tăng khả năng cho tinh trùng Y gặp được trứng để thụ thai con trai. Do đó, người chồng nên ăn 2 quả chuối mỗi ngày để nâng cao chất lượng tinh trùng của mình nhé.

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Sai lầm của mẹ khi nấu rau cho con


Nấu theo những cách này cho trẻ thì rau tốt đến mấy cũng thành “công cốc”

1. Nấu rau lá xanh trong một thời gian dài

Khi luộc rau nếu mẹ để nhỏ lửa và đun quá kỹ sẽ làm tiêu tan vitamin C và B1. Đặc biệt là vitamin c, rất dễ bị oxy hóa, khi tiếp xúc với nhiệt. Theo tính toán, nếu thời gian đun nấu rau quá dài, lượng vitamin C có trong rau có thế mất đi tới 60%.

Một số loại rau khi nấu quá lâu thậm chí còn khiến các chất nitrat chuyển đổi thành nitrit, dễ làm trẻ bị nhiễm độc thức ăn. Khi nấu canh, luộc rau, mẹ nên chờ cho nước sôi mới thả rau vào, như vậy mới đảm bảo được lượng dưỡng chất và vitamin hấp thụ vào trong cơ thể khi cho con ăn.

2. Vò nát rau ngót trước khi nấu 



Rau ngót là loại thực phẩm chứa nhiều chất bổ dưỡng tốt cho sức khỏe. Từ rau ngót, mẹ có thể chế biến thành món canh rau thịt băm ngọt thơm cho bé. Tuy nhiên, việc vò rau ngọt trước khi nấu để cho rau mềm lại là hành động sai lầm vì sẽ làm giảm lượng một số chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin. 

3. Chuẩn bị rau quá sớm

Nhiều mẹ thường rửa, thái rau rồi bảo quản trong hộp nhựa, bỏ tủ lạnh để sử dụng dần, nhưng cách này làm mất lượng dinh dưỡng do quá trình héo úa. Tốt nhất mẹ nên cắt rau rồi nấu luôn. Nếu bắt buộc phải rửa rau trước cho những lúc bận rộn, thì hãy đặt nó trong một cái túi với khăn giấy xung quanh để hút nước và sắp xếp nấu cho bé ăn càng sớm càng tốt.

4. Rửa nấm quá sạch hay ngâm nấm trong nước quá lâu

Trong nấm có chứa tới 60 nguyên tố khoáng và 18 loại axit amin rất tốt cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu mẹ rửa nấm quá kỹ, những chất dinh dưỡng đó sẽ rất dễ tan biến. Ngoài ra, việc cẩn thận ngâm nấm thậm chí còn khiến nấm bị ngấm, hút nước và trở nên rất nhạt nhẽo khi cho bé ăn.

5. Nấu cà rốt chung với củ cải 



Cà rốt nấu chung với củ cải để tạo nước hầm ngọt thơm cho trẻ dễ ăn là thói quen của nhiều chị em. Tuy nhiên cà rốt lại chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải lại rất giàu vitamin C. Khi mẹ nấu chung cà rốt với củ cải sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.

6. Thái rau rồi mới rửa

Nếu làm theo cách này, chất dinh dưỡng trong rau sẽ bị tan mất khi chúng ta rửa. Quy trình đúng khi sơ chế rau cho bé là là rửa rau xong mới cắt hoặc thái sẽ đảm bảo lượng vitamin trong rau vẫn còn nguyên vẹn.

7. Cho con ăn quá nhiều cà rốt

Mặc dù cà rốt chứa nhiều carotene rất bổ dưỡng, mẹ cũng đừng cho bé ăn quá nhiều. Cà rốt có thể làm tăng lipid máu, làm cho da mặt bé trở thành màu da cam, mất cảm giác ngon miệng, tinh thần bất ổn, bồn chồn, kèm theo nỗi sợ hãi ban đêm, khóc nhiều.

8. Cho con ăn quá nhiều cải bó xôi 



Hiện nay, Cải bó xôi nổi tiếng là siêu thực phẩm cho trẻ. Tuy nhiên mẹ cũng không nên lạm dụng loại rau này, Cải bó xôi có chứa một lượng lớn axit oxalic. Axit oxalic trong cơ thể con người sẽ kết hợp với canxi, kẽm để tạo ra hợp chất khác, dễ dẫn đến việc trẻ bị thiếu hụt canxi, thiếu kẽm, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ.

Nấu sữa và cháo bí đỏ cho bé gầy

Bổ sung Bí đỏ vào thực đơn ăn dặm cho bé

Theo nghiên cứu, bí đỏ là loại thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho bé. Bí đỏ được trồng quanh năm. Tuy nhiên, tầm tháng 9, 10 là lúc bí đỏ ngon ngọt nhất sau vụ trồng mùa hè. Trong bí đỏ, có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết và tốt cho sự phát triển của trẻ. Bí đỏ có hàm lượng nước ít, lượng đường, tinh bột, vitamin A, vitamin C cao vì vậy nó là thực phẩm rất tốt cho cơ thể, ngoài ra bí đỏ có chứa phong phú carôtin và các loại vitamin B là một lựa chọn tốt cho mùa thu. 

Dinh dưỡng có trong một bát bí đỏ đã được nấu chín:

- Vitamin: Vitamin A (12230 IU), vitamin C (11,5mg), vitamin K (2mg).

- Kali (364mg), photpho (74mg), megiê (22mg), canxi (37mg), sắt (1,4mg) cùng với một lượng chất kẽm, mangan và chất xơ.

Lợi ích của bí đỏ đối với trẻ em

 



1/ Tăng cường khả năng miễn dịch

Khí hậu mùa thu hanh khô khiến các bé dễ bị khô môi, chảy máu mũi, tróc da,...Mùa thu cũng là mùa dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Vitamin A, vitamin E trong bí đỏ làm tăng khả năng miễn dịch cho trẻ, cải thiện những triệu trứng do thời tiết hanh khô gây nên. 

2/ Diệt giun sán

Trong Đông y, bí đỏ là một loại thực phẩm có tác dụng diệt trùng. Trẻ bị giun có thể ăn nhiều bí đỏ.

3/ Phòng trừ ung bướu

Bí đỏ có tác dụng làm tiêu trừ các chất gây ung thư, ngăn chặn sự xuất hiện của các tế bào ung thư. Vì vậy, bí đỏ cũng có tác dụng ngăn ngừa ung bướu.

4/ Thúc đẩy cơ thể bé phát triển

Trong bí đỏ có chứa nhiều kẽm, tham gia vào sự tố thành của protein, là chất quan trọng đối với sự phát triển chiều cao của cơ thể.

Các món ăn dặm ngon cho bé từ bí đỏ


 



Bé có thể ăn được bí đỏ ngay từ giai đoạn đầu ăn dặm - khoảng 6 tháng tuổi. Bạn có thể nấu nhừ, dầm nhuyễn bí đỏ và cho bé ăn chay, trộn chung bí đỏ với món bột của bé hoặc bạn có thể nấu cháo bí đỏ, lẫn với thịt gà hay làm sữa bí đỏ. 

Khá nhiều dưỡng chất có trong bí đỏ sẽ bị mất đi trong quá trình nấu nướng. Vì vậy, khi chế biến bí đỏ, bạn nên nấu bí đỏ ngay sau khi bạn cắt thành miếng. Nấu xong, bạn nên cho bé ăn ngay khi nó còn ấm.

Cách làm sữa bí đỏ giúp bé tăng cân

Sữa bí đỏ thơm ngon, béo ngậy sẽ giúp bé tăng cân nhanh chóng mà không hề tốn kém cho dù bạn đã thử nhiều cách đều thất bại. Các bé uống sữa bí đỏ sẽ tăng cân đều đặn hàng tháng. Ngoài ra, vị thơm ngọt của bí cũng không kích thích các bé uống ngon miệng hơn.

Mẹ chuẩn bị 1 kg bí đỏ, 1 bịch sữa mẹ hoặc sữa bột, 100ml nước cốt dừa. Mẹ gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt bí đỏ thành từng miếng vuông khoảng 2cm, cho vào nồi hấp cách thủy (không nên luộc). Sau khi hấp chín, cho vào máy xay thật nhuyễn, nếu không có thể dùng thìa muỗng để nghiền cho nhuyễn.

Cho sữa và nước cốt dừa vào xay tiếp cùng bí đỏ cho thật nhuyễn và quyện vào nhau. Cuối cùng, cho hỗn hợp vào trong một nồi lớn khuấy thật đều cho sôi lên rồi bắc xuống để nguội trước khi cho bé sử dụng. 



Cách nấu súp bí đỏ cho bé

Mẹ cần chuẩn bị 1 kg bí ngô, 1 củ khoai tây, 1 củ cà rốt, 1 củ hành tây, 2 muỗng canh dầu oliu, bột trẻ em.

Đầu tiên, đun nóng dầu trên chảo và cho tất cả các loại rau củ đã thái nhỏ vào xào cho đến khi thơm, vàng. Tiếp đó, thêm nước vào đun sôi nhỏ lửa trong 20 phút cho đến khi rau củ mềm. Cho tất cả hỗn hợp vào trong máy xay thật nhuyễn. Cuối cùng, cho thêm bột vào quậy đều. 


 



Cách nấu cháo bí đỏ cho bé

Công đoạn chuẩn bị cũng khá đơn giản gồm 3 năm nhỏ gạo tẻ, 1 nắm nhỏ gạo nếp, 50 gam tôm sú, 50 gam bí đỏ, dầu oliu. 

Đầu tiên, mẹ cho cả gạo tẻ và gạo nếp vào xay vỡ, ninh nhỏ lửa trong nồi. 




 

Trong lúc đợi cháo chín, tôm sú rửa sạch, bóc lớp vỏ và xắt hạt lựu, xào tôm với chút dầu ăn, nêm ½ thìa mắm. Bí đỏ gọt lớp vỏ ngoài, rửa sạch, cắt mỏng và hấp cách thủy. Cho cả bí và tôm vào trong máy xay nhuyễn/

Phần vỏ và chân tôm giã ra lọc lấy nước rồi cho vào nồi cháo. Thêm bí đỏ và tôm đã xay nhuyễn vào trong nồi cháo, đun nhỏ lửa khoảng thêm 1-2 phút rồi tắt bếp.


 
Các mẹ có thể chế biến bí đỏ với nhiều cách khác nhau tùy vào sở thích của từng bé!

Món cháo lươn béo ngậy cho bé ăn dặm

Hướng dẫn cách làm món cháo béo ngậy, ngon tuyệt: cháo lươn.

Vậy Bạn cần chuẩn bị Nguyên liệu:

- Gạo tẻ ngon

- Lươn: 300 g

- Hành khô: 1 củ

- Hành, răm, rau mùi, tía tô: 1 ít

- Gia vị, nước mắm ngon, dầu ăn

Cách làm:

Bước 1: Gạo tẻ vo sạch, ngâm trong nước khoảng 45-60 phút. Gạo sau khi ngâm vớt ra để ráo cho vào nồi áp suất ninh nhỏ lửa cho gạo nở chín mềm.

Bước 2: Lươn làm sạch (nên đổ nước sôi vào để lươn trút da, thêm muối vào xóc đều để hết nhớt). Luộc sơ rồi gỡ lấy thịt.






 



Bước 3: Phi thơm hành khô với dầu ăn, cho thịt lươn vào xào, thêm thìa mắm ngon rồi chút thịt lươn ra bát.


 



Bước 4: Tía tô, hành, răm rửa sạch, thái nhỏ


 



Bước 5: Khi thấy hạt cháo nở đều, mềm xúc ra nồi nhỏ, đun khoảng 4-5 phút, nêm nếm gia vị vừa miệng rồi cho thịt lươn vào khuấy đều.


 



Bước 6: Thêm hành, răm, mùi, tía tô thái nhỏ, Tắt bếp múc cháo ra bát tô dùng nóng. Khi ăn có thể thêm ít hành khô phi giòn hoặc không tùy thích.


 
Cách làm món cháo béo ngậy, ngon tuyệt: cháo lươn.

Bạn cần chuẩn bị Nguyên liệu:

- Gạo tẻ ngon

- Lươn: 300 g

- Hành khô: 1 củ

- Hành, răm, rau mùi, tía tô: 1 ít

- Gia vị, nước mắm ngon, dầu ăn

Cách làm:

Bước 1: Gạo tẻ vo sạch, ngâm trong nước khoảng 45-60 phút. Gạo sau khi ngâm vớt ra để ráo cho vào nồi áp suất ninh nhỏ lửa cho gạo nở chín mềm.

Bước 2: Lươn làm sạch (nên đổ nước sôi vào để lươn trút da, thêm muối vào xóc đều để hết nhớt). Luộc sơ rồi gỡ lấy thịt.






 



Bước 3: Phi thơm hành khô với dầu ăn, cho thịt lươn vào xào, thêm thìa mắm ngon rồi chút thịt lươn ra bát.


 



Bước 4: Tía tô, hành, răm rửa sạch, thái nhỏ


 



Bước 5: Khi thấy hạt cháo nở đều, mềm xúc ra nồi nhỏ, đun khoảng 4-5 phút, nêm nếm gia vị vừa miệng rồi cho thịt lươn vào khuấy đều.


 



Bước 6: Thêm hành, răm, mùi, tía tô thái nhỏ, Tắt bếp múc cháo ra bát tô dùng nóng. Khi ăn có thể thêm ít hành khô phi giòn hoặc không tùy thích.


 
Cháo Lươn rất tốt cho bé và cả người thân trong gia đình bạn!
 

Món ngon mỗi ngày by Ân Tầm at Books.vn